Dập móng tay là một chấn thường rất dễ xảy ra trong quá trình làm việc, sinh hoạt hằng ngày. Vậy làm thể nào để xử lý nếu như mình bị dập móng tay? Bài viết dưới đây của chiase2vn sẽ giải đáp các điều cơ bản khi bị dập móng tay.
Dập móng tay là loại chấn thương gì?
Với đặc điểm ở bàn tay là những loại xương nhỏ, có khả năng vận động cực kì linh hoạt nhờ có các tín hiệu não bộ điều khiển. Trong lao động, sinh hoạt hằng ngày thì lại rất dễ gặp các chấn thương gây nên hiện tượng dập móng tay.
Chấn thương gây nên hiện tượng dập móng tay rất đa dạng như vô tình kẹt vào khe cửa, vô tình nện búa vào móng tay, té ngã,… Vì vậy mà gặp phải dập móng tay bạn cũng đừng nên quá lo lắng khi gặp phải.
Triệu chứng của dập móng tay
Với dập móng tay thường sẽ có những triệu chứng như:
- Sưng và đau tại vị trí bị dập
- Bị tụ máu gây bầm tím và sưng tại vùng mô xung quanh móng tay
- Có hiện tượng bong tróc móng
Nếu như gãy xương móng tay thì rất dễ khiến xương bên trọng bị lệch trục và biến dạng.
Cách sơ cứu dập móng đúng cách
Để cho không xảy ra biến chứng thì dưới đây sẽ là cách sơ cứu đúng nhất
- Không nên di chuyển phần ngón tay, băng ngón tay cạnh ngón tay cạnh bên nhằm hạn chế sự di chuyển củ móng tay đi kèm với gãy xương
- Tay nên để cao kên để giảm phù nề của tay
- Dùng ngay một túi khăn nước đá với khăn bông là tốt nhất chườm từ 15 đến 20 phút với tầng suất 2 đến 3 tiếng một lần
- Nếu như phần dập móng có máu chảy, hãy cầm máu lại và dùng gạc sách che đi phần máu chảy. Nếu xuất hiện mưng mủ tại chỗ dập móng tay thì cần rửa sạch vết thương bằng nước muối sinh lý hoặc nước sạch để làm trôi đi vết bẩn
- Sử dụng thuốc giảm đau nếu có hiện tượng đau mạnh như paracetamol chứ không phải là thuốc kháng viêm
Cách điều trị móng tay bị dập như thế nào cho đúng?
Cách điều trị móng tay bị dập sẽ tùy thuộc vào mức độ chấn thương sẽ có những cách điều trị thích hợp. Nếu như sau khi sơ cứu vị trí dập móng tay sẽ có màu xanh, đen và căng tức. Nếu gặp trường hợp như vậy thì bạn nên dùng 1 cây kim vô trùng hoặc hơ dưới ngọn lửa đèn cồn sau đó đâm nhẹ để cho máy chảy từ từ ra.
Móng tay bị bong tróc ra và từ từ sẽ hồi phục theo thời gian, bạn nên chú ý giữ vệ sinh để tránh nhiễm trùng không rất dễ gây nên những biến dạng, nhiễm trùng. Nếu gặp phải tình trạng đó bạn nên gặp bác sĩ để có cách điều trị đúng nhất.
Một số lưu ý khi sơ cứu dập móng tay
Với những trường hợp dập móng tay nhẹ thì không cần phải cấp cứu mà chỉ cần sơ cứu ngay tại nhà. Tuy nhiên với một số trường hợp nặng khiến ngón tay bị gãy và các tổn thương khác thì nên đến các cơ quan y tế. Dưới dây sẽ là những dấu hiệu cảnh báo bạn phải đến ngay cơ sở y tế:
- Thiếu máu đến phần móng tay bị tổn thương
- Đầu ngón tay bị mất cảm giác, có màu khác thường
- Máu tụ bầm tím quá nhiều
- Có dấu hiệu nhiễm trùng
Trên đây là toàn bộ nội dung khi dập móng tay cần xử lý như thế nào để nhằm giúp bạn có thể xử lý nhanh chóng nếu gặp phải tính huống này. Hy vọng sau khi đọc xong bài viết này có thể giúp bạn chăm sóc được bản thân, những người thân trong gia đình và những người xung quanh.
- HOTLINE: 0981.056.066 – 0966.831.477
- Hà Nội: Khu liên cơ quan Quận ủy Bắc Từ Liêm, đường Phú Minh – Q. Bắc Từ Liêm – Hà Nội. (Xem bản đồ)
- HCM: Số 36, đường số 18, Khu phố 1 – P. Bình Hưng Hòa – Q. Bình Tân – TP.HCM. (Xem bản đồ)
- Website: www.ThienBang.com
Xem thêm các bài viết
Top 11 thực phẩm giàu dinh dương tốt cho xương
Lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng cho người mắc covid-19